Trái Đất hiện nay đã ấm hơn khoảng 1,1 độ C so với cuối những năm 1800, trong khi lượng khí thải vẫn tiếp tục tăng lên. Để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu không vượt quá 1,5°C như mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt net-zero vào năm 2050.
Sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia, một xã hội ổn định, một nền kinh tế tăng trưởng mạnh đòi hỏi những chuyển đổi tích cực về môi trường, khí hậu trong các hệ thống kinh tế xã hội; đòi hỏi việc định hình lại các hệ thống công nghiệp và nông nghiệp, đảm bảo sinh kế, đồng thời giải quyết những thách thức về an ninh lương thực, nước, vật chất và năng lượng.
Theo một nghiên cứu của diễn đàn kinh tế thế giới, 25% việc làm toàn cầu sẽ thay đổi trong 5 năm tới do sự phát triển bùng nổ của AI tạo sinh. 80% nhiệm vụ ở một số công việc sẽ được tự động hóa, tạo nên cuộc cách mạng trên thị trường lao động. Lực lượng lao động toàn cầu đã có sự chuẩn bị cho sự thay đổi này như thế nào? Đây là chủ đề của cuộc thảo luận tại diễn đàn kinh tế thế giới ngày hôm nay.
Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trí tuệ nhân tạo AI đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, song hành với đó là nguy cơ mất an toàn thông tin ngày một gia tăng.
Phát triển dược phẩm với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo AI... Khám chữa bệnh từ xa... Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số trong lĩnh vực y tế... Những đổi mới, tiến bộ khoa học công nghệ đang tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.
Cạnh tranh địa chính trị gia tăng, xung đột bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới, kinh tế, môi trường và xã hội bị đặt vào tình thế nguy hiểm, chỉ còn nửa chặng đường để đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 nhưng phần lớn các mục tiêu đang đi chệch hướng và khó có thể đạt được.
Cạnh tranh địa chính trị gia tăng. Xung đột bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới. Kinh tế, môi trường và xã hội bị đặt vào tình thế nguy hiểm. Chỉ còn nửa chặng đường để đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030. Nhưng phần lớn các mục tiêu đang đi chệch hướng và khó có thể đạt được.
Châu Á được biết đến là một trong những khu vực có số lượng nữ doanh nhân thành công nhất thế giới. Sự phát triển của công nghệ cũng đã mở rộng cơ hội nhiều hơn cho phụ nữ trong công việc kinh doanh, và giúp họ trở thành những nhà lãnh đạo doanh nghiệp tài ba, những người đi đầu trong xu hướng mới của thế giới. Mặc dù vậy, vẫn còn ý kiến cho rằng cần phải làm nhiều hơn nữa để thu hẹp khoảng cách về giới, thúc đẩu bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực.
Là yếu tố quyết định quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính, bình đẳng giới ngày càng được lồng ghép trong các quyết định đầu tư và nhiều chính sách về kinh tế. Vậy bình đẳng giới sẽ thúc đẩy tăng trưởng và phục hồi nền kinh tế như thế nào?
Biến đổi khí hậu và mất an ninh lương thực có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các hiện tượng thời tiết cực đoan đe dọa an ninh lương thực và làm ảnh hưởng đến sinh kế của người nông dân ở nhiều nơi trên thế giới.
Châu Á là khu vực sản xuất thực phẩm và hàng hóa lớn nhất thế giới với lượng người tiêu dùng khổng lồ. Nhưng sự tăng trưởng này đi kèm với một nhược điểm là lượng khí thải nhà kính và chất thải phát sinh ngày càng tăng.
Năm 2023 đánh đấu cột mốc mới trong việc phát triển công nghệ kỹ thuật số tại Trung Quốc. Nước này đã đưa ra một kế hoạch chi tiết mới, nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu, củng cố nền kinh tế kỹ thuật số vốn chiếm tới 40% GDP của nước này.
Các quốc gia trên thế giới đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế và củng cố vị thế đất nước. Ngày càng nhiều doanh nghiệp tích cực áp dụng công nghệ số tiên tiến trên không gian mạng vào quy trình sản xuất, kinh doanh, quản trị…
Với trí tuệ nhân tạo AI, Metaverse, ChatGPT, máy tính lượng tử ..., công nghệ đang thay đổi và phát triển từng ngày, hiện đại hơn, tiên tiến hơn, đáp ứng nhu cầu của con người. Trước một thập kỷ đầy những thử thách, liệu công nghệ có thể trở thành một công cụ quan trọng giúp xây dựng một thế giới sạch hơn, an toàn hơn và bền vững hơn? Các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới nên nghĩ thế nào về việc biến công nghệ trở thành động lực thúc đẩy những chuyển đổi mới?
Thế giới đang đứng trước một cuộc cách mạng - chuyển đổi sang tuần làm việc 4 ngày.
Kinh tế thể thao là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, thể thao cũng tác đông nhiều tới xã hội. Làm thế nào để phát huy tiềm năng kinh tế thể thao trong thời kì mới? Cùng bàn luận với các chuyên gia trong Đối thoại DAVOS.
Cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt vẫn đang diễn ra trên toàn cầu. Sau đại dịch Covid-19, cuộc khủng hoảng này còn tồi tệ hơn. Nhiều người lao động không có đủ thu nhập để trang trải những nhu cầu thiết yếu như nhà ở, giáo dục, bảo hiểm y tế,...Vậy thế nào là một mức thu nhập đủ sống? Mối quan hệ giữa những người sử dụng lao động, các công ty, tập đoàn và người lao động như thế nào? Các chính sách cần được cải thiện và phát triển ra sao?
Kỹ thuật số và năng lượng - hai chủ đề tưởng chừng trái ngược nhưng thực sự mang lại rất nhiều cơ hội trong quá trình phát triển hệ thống năng lượng trên quy mô lớn, giảm lượng phát thải khí nhà kính, xây dựng và triển khai hệ thống năng lượng tái tạo góp phần mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên sự kết hợp này chưa được chú trọng, vậy đâu là trở ngại? giải pháp là gì?
Khả năng tiếp cận và chi trả cho năng lượng của các hộ gia đình. An ninh năng lượng phục vụ phát triển kinh tế. Đảm bảo tính bền vững về năng lượng cho hành tinh của chúng ta. Đây được coi là 3 hòn đá tảng của quá trình chuyển đổi năng lượng thành công. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phân tích, khó có thể cùng lúc đạt được cả 3 yếu tố này.
Là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Với quy mô dân số Hơn 125 triệu người. GDP bình quân đầu người Hơn 38.600 USD. Nhưng Nhật Bản cũng đang phải đối mặt với những khó khăn, trong bối cảnh tăng trưởng chậm lại, lạm phát gia tăng, đồng yên mất giá.
Không thể phủ nhận những tiến bộ trong nghiên cứu khoa học và công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh vực y tế, từ những phát triển đột phá trong lĩnh vực khoa học thần kinh cho tới các giải pháp phòng ngừa và điều trị nhiều bệnh cấp và mãn tính.
Đầu tư vào sức khoẻ của phụ nữ sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội. Điều này không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân những người phụ nữ, mà còn cho cả gia đình họ, cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, hiện vẫn còn những khoảng cách trong việc tiếp cận các hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em gái tại nhiều nơi trên thế giới.
Thiếu chất bán dẫn do nguồn cung bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19. Nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, thiết bị y tế, thiết bị gia dụng, điện tử,... gián đoạn sản xuất.
Nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi, trẻ em và người khuyết tật hiện đang tăng mạnh do tuổi thọ tăng và tác động của đại dịch Covid-19. Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế, nguồn tài chính thu được trong lĩnh vực này trị giá ít nhất 11 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Nếu đi đúng hướng, nó sẽ tạo ra 269 triệu việc làm mới đến năm 2030.
Năm 1992 khái niệm Metaverse (hay vũ trụ ảo) lần đầu nhắc đến trong một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Giờ đây, Metaverse là nơi hội tụ của thế giới vật lý, thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR). Với vũ trụ ảo, mọi người có thể dạo chơi với bạn bè, làm việc, tham quan các địa điểm, mua sắm hàng hóa và dịch vụ, cũng như tham dự các sự kiện ở bất cứ đâu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu áp lực trước những khủng hoảng lớn, cùng với sự bất ổn trên thị trường tài chính, các quốc gia cần chuyển đổi những điểm sáng về thương mại và đầu tư trong các ngành công nghiệp xanh và sáng tạo thành một mô hình tăng trưởng bền vững mới. Làm thế nào để cả chính phủ và khu vực tư nhân có thể tận dụng cơ hội bắt nguồn từ thời điểm thay đổi và chuyển giao này, để xây dựng lại những mô hình làm nền tảng cho tăng trưởng toàn cầu?
Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã khai mạc tại Thiên Tân, Trung Quốc. Với chủ đề "Tinh thần kinh doanh: Động lực của nền kinh tế toàn cầu", sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 27- 29/6.
Thế giới đã chuyển sang một trạng thái mới – một chu kỳ kinh tế mới sau 3 năm đại dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng. Mọi hoạt động đã dần quay trở về với quỹ đạo vốn có. Hoạt động du lịch toàn cầu, lĩnh vực chịu tác động lớn của đại dịch, đã cho thấy sự phục hồi nhanh dần đều từ giữa năm 2022.
Thông tin sai lệch, tin giả và thông tin độc hại cùng với sự gia tăng của ngôn từ kích động thù địch, đặc biệt là trên mạng, đang kích động sự chia rẽ xã hội, làm xói mòn niềm tin của người dân khắp thế giới. Theo nghiên cứu, tin giả lan truyền nhanh hơn nhiều so với tin tức thật.
Bệnh dịch, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thiên tai cực đoan xảy ra gần đây, đặt ra những vấn đề cấp bách đối với quản lý tài nguyên và xã hội để thu hút đầu tư nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển nền kinh tế bền vững, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng xanh.
AI tạo sinh, một loại trí tuệ nhân tạo có khả năng tạo ra các nội dung mới dưới dạng văn bản, hình ảnh và video thông qua việc xử lý những thông tin có sẵn. Sự phát triển và lấn sân mạnh mẽ của công cụ này đã và đang tạo ra nhiều chuyển biến, đặc biệt là xu hướng số hóa trong các ngành công nghiệp mới nổi như giải trí hay giáo dục.
Từ năm 2015 đến năm 2050, tỷ lệ dân số thế giới trên 60 tuổi sẽ tăng từ 12% lên 22%. Đến năm 2050, 80% người cao tuổi sẽ sẽ tập trung ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Với những thách thức toàn cầu hiện nay, các quốc gia sẽ chuẩn bị như thế nào để đối phó với những tác động của một xã hội siêu già hoá?
Công ty công nghệ Palantir từng là một trong những "kỳ lân công nghệ" trị giá bậc nhất ở Thung lũng Silicon. Tờ Bloomberg từng gọi Palantir là "một công cụ không thể thiếu của cộng đồng tình báo Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố". Palantir từng nắm trong tay hầu hết thông tin quan trọng nhất của người Mỹ.
“Tăng cường khả năng thích ứng của doanh nghiệp với các vấn đề địa chính trị” là chủ đề chính trong chương trình Đối thoại Davos số 17. Ba năm qua, vấn đề này đã thực sự gây ra một loạt căng thẳng chưa từng có đối với các doanh nghiệp trên thế giới. Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ đã gia tăng trên khắp thế giới. Dịch Covid-19 diễn ra đã đẩy nhanh những xu hướng đó.
Châu Âu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép về năng lượng. Một mặt, kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu phải cố gắng chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu và khí đốt từ Nga, tìm kiếm các nhà cung cấp năng lượng thay thế mới, trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Tình báo Mỹ thời gian gần đây có những động thái tích cực khi đưa ra những dự đoán khá chính xác về những gì xảy ra ở Ukraine. Người dân Ukraine còn không tin vào điều đó. Châu Âu cũng không tin, nhưng tình báo Mỹ vẫn đưa ra sự thật về những gì sẽ xảy ra, và nó đã xảy ra thật.
Tại thời điểm mà căng thẳng địa chính ngày càng gia tăng, châu Á và cả Đông Nam Á dường như đang bị cuốn vào sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc. Phải làm gì trong tình cảnh này?
Phân mảnh là một trong số những lý do khiến cho lạm phát gia tăng. Bởi vì khi các quốc gia nêu ra một yếu tố nào đó mà họ cho là quan trọng hơn giá cả, ví dụ như an ninh quốc gia chẳng hạn, thì họ sẵn sàng thay thế hoặc hy sinh giá cả để đối lấy điều đó. Và đó là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát mà chúng ta đang phải đối mặt.
Lạm phát đang gia tăng và chiến sự Ukraine diễn ra ác liệt. Châu Âu đang rơi vào một cuộc suy thoái sâu sắc.
Châu Mỹ Latinh là lục địa duy nhất không trong tình trạng chiến tranh, không có chiến tranh, khu vực có nhiều nước, có nhiều tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc Cách mạng công nghệ và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu mà chúng ta đang phải đối mặt. Vì vậy, những giá trị mà Châu Mỹ Latinh có thể đóng góp cho thế giới sẽ là rất lớn.
Chúng ta đều biết rất nhiều cuộc khủng hoảng trên thế giới đã có tác động tới Mỹ Latinh và những ảnh hưởng này chúng ta có thể cảm nhận được một cách mạnh mẽ hơn sau những tác động của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, Mỹ Latinh có rất nhiều nguồn, nhiều biện pháp khác nhau, đề ra những giải pháp thú vị, không chỉ riêng cho nền kinh tế và cho cả xã hội trong khu vực.
Một trong những nội dung quan trọng tại Davos lần này là "đa khủng hoảng". Đó là mối liên hệ giữa lương thực, năng lượng và nguồn nước. Giải pháp và thách thức nào đang chờ phía trước?
Cuộc xung đột tại Ukraine không chỉ là cuộc xung đột xảy ra ở cấp quốc gia mà còn tác động đến toàn bộ khu vực Châu Âu. Trên thực tế, nó đã gây ra những hệ luỵ toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng tới địa chính trị mà còn tác động trực tiếp tới đời sống hàng ngày của người dân.
"Mọi người lính đều muốn trở thành Đại tướng. Mọi nhân viên đều muốn trở thành CEO. Tôi đã nghĩ nếu tôi tham gia chính trị và cần phải cố gắng hết sức có thể và tiến xa nhất có thể. Tôi đã không dừng lại. Đó là sự nghiệp của tôi nên tôi phải làm việc chăm chỉ và làm thật tốt, tốt nhất có thể".
2022 là một năm nhiều biến động với tất cả các quốc gia, trong đó có Trung Quốc. Năm 2022 đã khởi đầu với Thế vận hội mùa đông được tổ chức tại Bắc Kinh. Vào mùa xuân, dịch Covid-19 bùng phát trở lại, dẫn đến phong tỏa. Sau đó các biện pháp đã được dỡ bỏ, tiến tới mở cửa trở lại.
Phiên thảo luận này là một phần trong nền tảng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới nhằm định hình tương lai của các chuỗi giá trị và sản xuất tiên tiến. Và cộng đồng đã xác định những ưu tiên cho công việc này, công nghệ và đổi mới, chuỗi giá trị linh hoạt, sản xuất bền vững, kết quả tham gia của lực lượng lao động từ phiên thảo luận này sẽ cung cấp thông tin về chiến lược nền tảng cho năm tới.
Đại dịch Covid-19 cũng như sự biến động về kinh tế và chính trị đã tác động đến nguồn cung lao động. Ở nhiều nước trên thế giới đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Những khó khăn nào khi các nước đối mặt với thị trường lao động bị thiếu hụt như hiện nay?
Trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế thế giới Davos, các chuyên gia đã có trao đổi về tình hình triển khai thực hiện thỏa thuận lịch sử do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đề xuất về cải cách thuế quốc tế cũng như đánh giá về tương lai của đề xuất thuế này.
Trái Đất hiện nay đã ấm hơn khoảng 1,1 độ C so với cuối những năm 1800, trong khi lượng khí thải vẫn tiếp tục tăng lên. Để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu không vượt quá 1,5°C như mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt net-zero vào năm 2050.
Sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia, một xã hội ổn định, một nền kinh tế tăng trưởng mạnh đòi hỏi những chuyển đổi tích cực về môi trường, khí hậu trong các hệ thống kinh tế xã hội; đòi hỏi việc định hình lại các hệ thống công nghiệp và nông nghiệp, đảm bảo sinh kế, đồng thời giải quyết những thách thức về an ninh lương thực, nước, vật chất và năng lượng.
Theo một nghiên cứu của diễn đàn kinh tế thế giới, 25% việc làm toàn cầu sẽ thay đổi trong 5 năm tới do sự phát triển bùng nổ của AI tạo sinh. 80% nhiệm vụ ở một số công việc sẽ được tự động hóa, tạo nên cuộc cách mạng trên thị trường lao động. Lực lượng lao động toàn cầu đã có sự chuẩn bị cho sự thay đổi này như thế nào? Đây là chủ đề của cuộc thảo luận tại diễn đàn kinh tế thế giới ngày hôm nay.
Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trí tuệ nhân tạo AI đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, song hành với đó là nguy cơ mất an toàn thông tin ngày một gia tăng.
Phát triển dược phẩm với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo AI... Khám chữa bệnh từ xa... Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số trong lĩnh vực y tế... Những đổi mới, tiến bộ khoa học công nghệ đang tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.
Cạnh tranh địa chính trị gia tăng, xung đột bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới, kinh tế, môi trường và xã hội bị đặt vào tình thế nguy hiểm, chỉ còn nửa chặng đường để đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 nhưng phần lớn các mục tiêu đang đi chệch hướng và khó có thể đạt được.
Cạnh tranh địa chính trị gia tăng. Xung đột bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới. Kinh tế, môi trường và xã hội bị đặt vào tình thế nguy hiểm. Chỉ còn nửa chặng đường để đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030. Nhưng phần lớn các mục tiêu đang đi chệch hướng và khó có thể đạt được.
Châu Á được biết đến là một trong những khu vực có số lượng nữ doanh nhân thành công nhất thế giới. Sự phát triển của công nghệ cũng đã mở rộng cơ hội nhiều hơn cho phụ nữ trong công việc kinh doanh, và giúp họ trở thành những nhà lãnh đạo doanh nghiệp tài ba, những người đi đầu trong xu hướng mới của thế giới. Mặc dù vậy, vẫn còn ý kiến cho rằng cần phải làm nhiều hơn nữa để thu hẹp khoảng cách về giới, thúc đẩu bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực.
Là yếu tố quyết định quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính, bình đẳng giới ngày càng được lồng ghép trong các quyết định đầu tư và nhiều chính sách về kinh tế. Vậy bình đẳng giới sẽ thúc đẩy tăng trưởng và phục hồi nền kinh tế như thế nào?
Biến đổi khí hậu và mất an ninh lương thực có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các hiện tượng thời tiết cực đoan đe dọa an ninh lương thực và làm ảnh hưởng đến sinh kế của người nông dân ở nhiều nơi trên thế giới.
Châu Á là khu vực sản xuất thực phẩm và hàng hóa lớn nhất thế giới với lượng người tiêu dùng khổng lồ. Nhưng sự tăng trưởng này đi kèm với một nhược điểm là lượng khí thải nhà kính và chất thải phát sinh ngày càng tăng.
Năm 2023 đánh đấu cột mốc mới trong việc phát triển công nghệ kỹ thuật số tại Trung Quốc. Nước này đã đưa ra một kế hoạch chi tiết mới, nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu, củng cố nền kinh tế kỹ thuật số vốn chiếm tới 40% GDP của nước này.
Các quốc gia trên thế giới đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế và củng cố vị thế đất nước. Ngày càng nhiều doanh nghiệp tích cực áp dụng công nghệ số tiên tiến trên không gian mạng vào quy trình sản xuất, kinh doanh, quản trị…
Với trí tuệ nhân tạo AI, Metaverse, ChatGPT, máy tính lượng tử ..., công nghệ đang thay đổi và phát triển từng ngày, hiện đại hơn, tiên tiến hơn, đáp ứng nhu cầu của con người. Trước một thập kỷ đầy những thử thách, liệu công nghệ có thể trở thành một công cụ quan trọng giúp xây dựng một thế giới sạch hơn, an toàn hơn và bền vững hơn? Các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới nên nghĩ thế nào về việc biến công nghệ trở thành động lực thúc đẩy những chuyển đổi mới?
Thế giới đang đứng trước một cuộc cách mạng - chuyển đổi sang tuần làm việc 4 ngày.
Kinh tế thể thao là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, thể thao cũng tác đông nhiều tới xã hội. Làm thế nào để phát huy tiềm năng kinh tế thể thao trong thời kì mới? Cùng bàn luận với các chuyên gia trong Đối thoại DAVOS.
Cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt vẫn đang diễn ra trên toàn cầu. Sau đại dịch Covid-19, cuộc khủng hoảng này còn tồi tệ hơn. Nhiều người lao động không có đủ thu nhập để trang trải những nhu cầu thiết yếu như nhà ở, giáo dục, bảo hiểm y tế,...Vậy thế nào là một mức thu nhập đủ sống? Mối quan hệ giữa những người sử dụng lao động, các công ty, tập đoàn và người lao động như thế nào? Các chính sách cần được cải thiện và phát triển ra sao?
Kỹ thuật số và năng lượng - hai chủ đề tưởng chừng trái ngược nhưng thực sự mang lại rất nhiều cơ hội trong quá trình phát triển hệ thống năng lượng trên quy mô lớn, giảm lượng phát thải khí nhà kính, xây dựng và triển khai hệ thống năng lượng tái tạo góp phần mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên sự kết hợp này chưa được chú trọng, vậy đâu là trở ngại? giải pháp là gì?
Khả năng tiếp cận và chi trả cho năng lượng của các hộ gia đình. An ninh năng lượng phục vụ phát triển kinh tế. Đảm bảo tính bền vững về năng lượng cho hành tinh của chúng ta. Đây được coi là 3 hòn đá tảng của quá trình chuyển đổi năng lượng thành công. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phân tích, khó có thể cùng lúc đạt được cả 3 yếu tố này.
Là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Với quy mô dân số Hơn 125 triệu người. GDP bình quân đầu người Hơn 38.600 USD. Nhưng Nhật Bản cũng đang phải đối mặt với những khó khăn, trong bối cảnh tăng trưởng chậm lại, lạm phát gia tăng, đồng yên mất giá.
Không thể phủ nhận những tiến bộ trong nghiên cứu khoa học và công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh vực y tế, từ những phát triển đột phá trong lĩnh vực khoa học thần kinh cho tới các giải pháp phòng ngừa và điều trị nhiều bệnh cấp và mãn tính.
Đầu tư vào sức khoẻ của phụ nữ sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội. Điều này không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân những người phụ nữ, mà còn cho cả gia đình họ, cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, hiện vẫn còn những khoảng cách trong việc tiếp cận các hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em gái tại nhiều nơi trên thế giới.
Thiếu chất bán dẫn do nguồn cung bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19. Nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, thiết bị y tế, thiết bị gia dụng, điện tử,... gián đoạn sản xuất.
Nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi, trẻ em và người khuyết tật hiện đang tăng mạnh do tuổi thọ tăng và tác động của đại dịch Covid-19. Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế, nguồn tài chính thu được trong lĩnh vực này trị giá ít nhất 11 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Nếu đi đúng hướng, nó sẽ tạo ra 269 triệu việc làm mới đến năm 2030.
Năm 1992 khái niệm Metaverse (hay vũ trụ ảo) lần đầu nhắc đến trong một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Giờ đây, Metaverse là nơi hội tụ của thế giới vật lý, thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR). Với vũ trụ ảo, mọi người có thể dạo chơi với bạn bè, làm việc, tham quan các địa điểm, mua sắm hàng hóa và dịch vụ, cũng như tham dự các sự kiện ở bất cứ đâu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu áp lực trước những khủng hoảng lớn, cùng với sự bất ổn trên thị trường tài chính, các quốc gia cần chuyển đổi những điểm sáng về thương mại và đầu tư trong các ngành công nghiệp xanh và sáng tạo thành một mô hình tăng trưởng bền vững mới. Làm thế nào để cả chính phủ và khu vực tư nhân có thể tận dụng cơ hội bắt nguồn từ thời điểm thay đổi và chuyển giao này, để xây dựng lại những mô hình làm nền tảng cho tăng trưởng toàn cầu?
Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã khai mạc tại Thiên Tân, Trung Quốc. Với chủ đề "Tinh thần kinh doanh: Động lực của nền kinh tế toàn cầu", sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 27- 29/6.
Thế giới đã chuyển sang một trạng thái mới – một chu kỳ kinh tế mới sau 3 năm đại dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng. Mọi hoạt động đã dần quay trở về với quỹ đạo vốn có. Hoạt động du lịch toàn cầu, lĩnh vực chịu tác động lớn của đại dịch, đã cho thấy sự phục hồi nhanh dần đều từ giữa năm 2022.
Thông tin sai lệch, tin giả và thông tin độc hại cùng với sự gia tăng của ngôn từ kích động thù địch, đặc biệt là trên mạng, đang kích động sự chia rẽ xã hội, làm xói mòn niềm tin của người dân khắp thế giới. Theo nghiên cứu, tin giả lan truyền nhanh hơn nhiều so với tin tức thật.
Bệnh dịch, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thiên tai cực đoan xảy ra gần đây, đặt ra những vấn đề cấp bách đối với quản lý tài nguyên và xã hội để thu hút đầu tư nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển nền kinh tế bền vững, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng xanh.
AI tạo sinh, một loại trí tuệ nhân tạo có khả năng tạo ra các nội dung mới dưới dạng văn bản, hình ảnh và video thông qua việc xử lý những thông tin có sẵn. Sự phát triển và lấn sân mạnh mẽ của công cụ này đã và đang tạo ra nhiều chuyển biến, đặc biệt là xu hướng số hóa trong các ngành công nghiệp mới nổi như giải trí hay giáo dục.
Từ năm 2015 đến năm 2050, tỷ lệ dân số thế giới trên 60 tuổi sẽ tăng từ 12% lên 22%. Đến năm 2050, 80% người cao tuổi sẽ sẽ tập trung ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Với những thách thức toàn cầu hiện nay, các quốc gia sẽ chuẩn bị như thế nào để đối phó với những tác động của một xã hội siêu già hoá?
Công ty công nghệ Palantir từng là một trong những "kỳ lân công nghệ" trị giá bậc nhất ở Thung lũng Silicon. Tờ Bloomberg từng gọi Palantir là "một công cụ không thể thiếu của cộng đồng tình báo Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố". Palantir từng nắm trong tay hầu hết thông tin quan trọng nhất của người Mỹ.
“Tăng cường khả năng thích ứng của doanh nghiệp với các vấn đề địa chính trị” là chủ đề chính trong chương trình Đối thoại Davos số 17. Ba năm qua, vấn đề này đã thực sự gây ra một loạt căng thẳng chưa từng có đối với các doanh nghiệp trên thế giới. Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ đã gia tăng trên khắp thế giới. Dịch Covid-19 diễn ra đã đẩy nhanh những xu hướng đó.
Châu Âu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép về năng lượng. Một mặt, kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu phải cố gắng chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu và khí đốt từ Nga, tìm kiếm các nhà cung cấp năng lượng thay thế mới, trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Tình báo Mỹ thời gian gần đây có những động thái tích cực khi đưa ra những dự đoán khá chính xác về những gì xảy ra ở Ukraine. Người dân Ukraine còn không tin vào điều đó. Châu Âu cũng không tin, nhưng tình báo Mỹ vẫn đưa ra sự thật về những gì sẽ xảy ra, và nó đã xảy ra thật.
Tại thời điểm mà căng thẳng địa chính ngày càng gia tăng, châu Á và cả Đông Nam Á dường như đang bị cuốn vào sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc. Phải làm gì trong tình cảnh này?
Phân mảnh là một trong số những lý do khiến cho lạm phát gia tăng. Bởi vì khi các quốc gia nêu ra một yếu tố nào đó mà họ cho là quan trọng hơn giá cả, ví dụ như an ninh quốc gia chẳng hạn, thì họ sẵn sàng thay thế hoặc hy sinh giá cả để đối lấy điều đó. Và đó là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát mà chúng ta đang phải đối mặt.
Lạm phát đang gia tăng và chiến sự Ukraine diễn ra ác liệt. Châu Âu đang rơi vào một cuộc suy thoái sâu sắc.
Châu Mỹ Latinh là lục địa duy nhất không trong tình trạng chiến tranh, không có chiến tranh, khu vực có nhiều nước, có nhiều tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc Cách mạng công nghệ và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu mà chúng ta đang phải đối mặt. Vì vậy, những giá trị mà Châu Mỹ Latinh có thể đóng góp cho thế giới sẽ là rất lớn.
Chúng ta đều biết rất nhiều cuộc khủng hoảng trên thế giới đã có tác động tới Mỹ Latinh và những ảnh hưởng này chúng ta có thể cảm nhận được một cách mạnh mẽ hơn sau những tác động của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, Mỹ Latinh có rất nhiều nguồn, nhiều biện pháp khác nhau, đề ra những giải pháp thú vị, không chỉ riêng cho nền kinh tế và cho cả xã hội trong khu vực.
Một trong những nội dung quan trọng tại Davos lần này là "đa khủng hoảng". Đó là mối liên hệ giữa lương thực, năng lượng và nguồn nước. Giải pháp và thách thức nào đang chờ phía trước?
Cuộc xung đột tại Ukraine không chỉ là cuộc xung đột xảy ra ở cấp quốc gia mà còn tác động đến toàn bộ khu vực Châu Âu. Trên thực tế, nó đã gây ra những hệ luỵ toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng tới địa chính trị mà còn tác động trực tiếp tới đời sống hàng ngày của người dân.
"Mọi người lính đều muốn trở thành Đại tướng. Mọi nhân viên đều muốn trở thành CEO. Tôi đã nghĩ nếu tôi tham gia chính trị và cần phải cố gắng hết sức có thể và tiến xa nhất có thể. Tôi đã không dừng lại. Đó là sự nghiệp của tôi nên tôi phải làm việc chăm chỉ và làm thật tốt, tốt nhất có thể".
2022 là một năm nhiều biến động với tất cả các quốc gia, trong đó có Trung Quốc. Năm 2022 đã khởi đầu với Thế vận hội mùa đông được tổ chức tại Bắc Kinh. Vào mùa xuân, dịch Covid-19 bùng phát trở lại, dẫn đến phong tỏa. Sau đó các biện pháp đã được dỡ bỏ, tiến tới mở cửa trở lại.
Phiên thảo luận này là một phần trong nền tảng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới nhằm định hình tương lai của các chuỗi giá trị và sản xuất tiên tiến. Và cộng đồng đã xác định những ưu tiên cho công việc này, công nghệ và đổi mới, chuỗi giá trị linh hoạt, sản xuất bền vững, kết quả tham gia của lực lượng lao động từ phiên thảo luận này sẽ cung cấp thông tin về chiến lược nền tảng cho năm tới.
Đại dịch Covid-19 cũng như sự biến động về kinh tế và chính trị đã tác động đến nguồn cung lao động. Ở nhiều nước trên thế giới đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Những khó khăn nào khi các nước đối mặt với thị trường lao động bị thiếu hụt như hiện nay?
Trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế thế giới Davos, các chuyên gia đã có trao đổi về tình hình triển khai thực hiện thỏa thuận lịch sử do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đề xuất về cải cách thuế quốc tế cũng như đánh giá về tương lai của đề xuất thuế này.
Trái Đất hiện nay đã ấm hơn khoảng 1,1 độ C so với cuối những năm 1800, trong khi lượng khí thải vẫn tiếp tục tăng lên. Để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu không vượt quá 1,5°C như mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt net-zero vào năm 2050.
Sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia, một xã hội ổn định, một nền kinh tế tăng trưởng mạnh đòi hỏi những chuyển đổi tích cực về môi trường, khí hậu trong các hệ thống kinh tế xã hội; đòi hỏi việc định hình lại các hệ thống công nghiệp và nông nghiệp, đảm bảo sinh kế, đồng thời giải quyết những thách thức về an ninh lương thực, nước, vật chất và năng lượng.
Theo một nghiên cứu của diễn đàn kinh tế thế giới, 25% việc làm toàn cầu sẽ thay đổi trong 5 năm tới do sự phát triển bùng nổ của AI tạo sinh. 80% nhiệm vụ ở một số công việc sẽ được tự động hóa, tạo nên cuộc cách mạng trên thị trường lao động. Lực lượng lao động toàn cầu đã có sự chuẩn bị cho sự thay đổi này như thế nào? Đây là chủ đề của cuộc thảo luận tại diễn đàn kinh tế thế giới ngày hôm nay.
Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trí tuệ nhân tạo AI đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, song hành với đó là nguy cơ mất an toàn thông tin ngày một gia tăng.
Phát triển dược phẩm với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo AI... Khám chữa bệnh từ xa... Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số trong lĩnh vực y tế... Những đổi mới, tiến bộ khoa học công nghệ đang tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ.
Cạnh tranh địa chính trị gia tăng, xung đột bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới, kinh tế, môi trường và xã hội bị đặt vào tình thế nguy hiểm, chỉ còn nửa chặng đường để đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 nhưng phần lớn các mục tiêu đang đi chệch hướng và khó có thể đạt được.
Cạnh tranh địa chính trị gia tăng. Xung đột bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới. Kinh tế, môi trường và xã hội bị đặt vào tình thế nguy hiểm. Chỉ còn nửa chặng đường để đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030. Nhưng phần lớn các mục tiêu đang đi chệch hướng và khó có thể đạt được.
Châu Á được biết đến là một trong những khu vực có số lượng nữ doanh nhân thành công nhất thế giới. Sự phát triển của công nghệ cũng đã mở rộng cơ hội nhiều hơn cho phụ nữ trong công việc kinh doanh, và giúp họ trở thành những nhà lãnh đạo doanh nghiệp tài ba, những người đi đầu trong xu hướng mới của thế giới. Mặc dù vậy, vẫn còn ý kiến cho rằng cần phải làm nhiều hơn nữa để thu hẹp khoảng cách về giới, thúc đẩu bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực.
Là yếu tố quyết định quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính, bình đẳng giới ngày càng được lồng ghép trong các quyết định đầu tư và nhiều chính sách về kinh tế. Vậy bình đẳng giới sẽ thúc đẩy tăng trưởng và phục hồi nền kinh tế như thế nào?
Biến đổi khí hậu và mất an ninh lương thực có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các hiện tượng thời tiết cực đoan đe dọa an ninh lương thực và làm ảnh hưởng đến sinh kế của người nông dân ở nhiều nơi trên thế giới.
Châu Á là khu vực sản xuất thực phẩm và hàng hóa lớn nhất thế giới với lượng người tiêu dùng khổng lồ. Nhưng sự tăng trưởng này đi kèm với một nhược điểm là lượng khí thải nhà kính và chất thải phát sinh ngày càng tăng.
Năm 2023 đánh đấu cột mốc mới trong việc phát triển công nghệ kỹ thuật số tại Trung Quốc. Nước này đã đưa ra một kế hoạch chi tiết mới, nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu, củng cố nền kinh tế kỹ thuật số vốn chiếm tới 40% GDP của nước này.
Các quốc gia trên thế giới đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế và củng cố vị thế đất nước. Ngày càng nhiều doanh nghiệp tích cực áp dụng công nghệ số tiên tiến trên không gian mạng vào quy trình sản xuất, kinh doanh, quản trị…
Với trí tuệ nhân tạo AI, Metaverse, ChatGPT, máy tính lượng tử ..., công nghệ đang thay đổi và phát triển từng ngày, hiện đại hơn, tiên tiến hơn, đáp ứng nhu cầu của con người. Trước một thập kỷ đầy những thử thách, liệu công nghệ có thể trở thành một công cụ quan trọng giúp xây dựng một thế giới sạch hơn, an toàn hơn và bền vững hơn? Các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới nên nghĩ thế nào về việc biến công nghệ trở thành động lực thúc đẩy những chuyển đổi mới?
Thế giới đang đứng trước một cuộc cách mạng - chuyển đổi sang tuần làm việc 4 ngày.
Kinh tế thể thao là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, thể thao cũng tác đông nhiều tới xã hội. Làm thế nào để phát huy tiềm năng kinh tế thể thao trong thời kì mới? Cùng bàn luận với các chuyên gia trong Đối thoại DAVOS.
Cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt vẫn đang diễn ra trên toàn cầu. Sau đại dịch Covid-19, cuộc khủng hoảng này còn tồi tệ hơn. Nhiều người lao động không có đủ thu nhập để trang trải những nhu cầu thiết yếu như nhà ở, giáo dục, bảo hiểm y tế,...Vậy thế nào là một mức thu nhập đủ sống? Mối quan hệ giữa những người sử dụng lao động, các công ty, tập đoàn và người lao động như thế nào? Các chính sách cần được cải thiện và phát triển ra sao?
Kỹ thuật số và năng lượng - hai chủ đề tưởng chừng trái ngược nhưng thực sự mang lại rất nhiều cơ hội trong quá trình phát triển hệ thống năng lượng trên quy mô lớn, giảm lượng phát thải khí nhà kính, xây dựng và triển khai hệ thống năng lượng tái tạo góp phần mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên sự kết hợp này chưa được chú trọng, vậy đâu là trở ngại? giải pháp là gì?
Khả năng tiếp cận và chi trả cho năng lượng của các hộ gia đình. An ninh năng lượng phục vụ phát triển kinh tế. Đảm bảo tính bền vững về năng lượng cho hành tinh của chúng ta. Đây được coi là 3 hòn đá tảng của quá trình chuyển đổi năng lượng thành công. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phân tích, khó có thể cùng lúc đạt được cả 3 yếu tố này.
Là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Với quy mô dân số Hơn 125 triệu người. GDP bình quân đầu người Hơn 38.600 USD. Nhưng Nhật Bản cũng đang phải đối mặt với những khó khăn, trong bối cảnh tăng trưởng chậm lại, lạm phát gia tăng, đồng yên mất giá.
Không thể phủ nhận những tiến bộ trong nghiên cứu khoa học và công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh vực y tế, từ những phát triển đột phá trong lĩnh vực khoa học thần kinh cho tới các giải pháp phòng ngừa và điều trị nhiều bệnh cấp và mãn tính.
Đầu tư vào sức khoẻ của phụ nữ sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội. Điều này không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân những người phụ nữ, mà còn cho cả gia đình họ, cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, hiện vẫn còn những khoảng cách trong việc tiếp cận các hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em gái tại nhiều nơi trên thế giới.
Thiếu chất bán dẫn do nguồn cung bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19. Nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, thiết bị y tế, thiết bị gia dụng, điện tử,... gián đoạn sản xuất.
Nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi, trẻ em và người khuyết tật hiện đang tăng mạnh do tuổi thọ tăng và tác động của đại dịch Covid-19. Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế, nguồn tài chính thu được trong lĩnh vực này trị giá ít nhất 11 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Nếu đi đúng hướng, nó sẽ tạo ra 269 triệu việc làm mới đến năm 2030.
Năm 1992 khái niệm Metaverse (hay vũ trụ ảo) lần đầu nhắc đến trong một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Giờ đây, Metaverse là nơi hội tụ của thế giới vật lý, thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR). Với vũ trụ ảo, mọi người có thể dạo chơi với bạn bè, làm việc, tham quan các địa điểm, mua sắm hàng hóa và dịch vụ, cũng như tham dự các sự kiện ở bất cứ đâu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu áp lực trước những khủng hoảng lớn, cùng với sự bất ổn trên thị trường tài chính, các quốc gia cần chuyển đổi những điểm sáng về thương mại và đầu tư trong các ngành công nghiệp xanh và sáng tạo thành một mô hình tăng trưởng bền vững mới. Làm thế nào để cả chính phủ và khu vực tư nhân có thể tận dụng cơ hội bắt nguồn từ thời điểm thay đổi và chuyển giao này, để xây dựng lại những mô hình làm nền tảng cho tăng trưởng toàn cầu?
Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã khai mạc tại Thiên Tân, Trung Quốc. Với chủ đề "Tinh thần kinh doanh: Động lực của nền kinh tế toàn cầu", sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 27- 29/6.
Thế giới đã chuyển sang một trạng thái mới – một chu kỳ kinh tế mới sau 3 năm đại dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng. Mọi hoạt động đã dần quay trở về với quỹ đạo vốn có. Hoạt động du lịch toàn cầu, lĩnh vực chịu tác động lớn của đại dịch, đã cho thấy sự phục hồi nhanh dần đều từ giữa năm 2022.
Thông tin sai lệch, tin giả và thông tin độc hại cùng với sự gia tăng của ngôn từ kích động thù địch, đặc biệt là trên mạng, đang kích động sự chia rẽ xã hội, làm xói mòn niềm tin của người dân khắp thế giới. Theo nghiên cứu, tin giả lan truyền nhanh hơn nhiều so với tin tức thật.
Bệnh dịch, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thiên tai cực đoan xảy ra gần đây, đặt ra những vấn đề cấp bách đối với quản lý tài nguyên và xã hội để thu hút đầu tư nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển nền kinh tế bền vững, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng xanh.
AI tạo sinh, một loại trí tuệ nhân tạo có khả năng tạo ra các nội dung mới dưới dạng văn bản, hình ảnh và video thông qua việc xử lý những thông tin có sẵn. Sự phát triển và lấn sân mạnh mẽ của công cụ này đã và đang tạo ra nhiều chuyển biến, đặc biệt là xu hướng số hóa trong các ngành công nghiệp mới nổi như giải trí hay giáo dục.
Từ năm 2015 đến năm 2050, tỷ lệ dân số thế giới trên 60 tuổi sẽ tăng từ 12% lên 22%. Đến năm 2050, 80% người cao tuổi sẽ sẽ tập trung ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Với những thách thức toàn cầu hiện nay, các quốc gia sẽ chuẩn bị như thế nào để đối phó với những tác động của một xã hội siêu già hoá?
Công ty công nghệ Palantir từng là một trong những "kỳ lân công nghệ" trị giá bậc nhất ở Thung lũng Silicon. Tờ Bloomberg từng gọi Palantir là "một công cụ không thể thiếu của cộng đồng tình báo Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố". Palantir từng nắm trong tay hầu hết thông tin quan trọng nhất của người Mỹ.
“Tăng cường khả năng thích ứng của doanh nghiệp với các vấn đề địa chính trị” là chủ đề chính trong chương trình Đối thoại Davos số 17. Ba năm qua, vấn đề này đã thực sự gây ra một loạt căng thẳng chưa từng có đối với các doanh nghiệp trên thế giới. Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ đã gia tăng trên khắp thế giới. Dịch Covid-19 diễn ra đã đẩy nhanh những xu hướng đó.
Châu Âu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép về năng lượng. Một mặt, kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu phải cố gắng chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu và khí đốt từ Nga, tìm kiếm các nhà cung cấp năng lượng thay thế mới, trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Tình báo Mỹ thời gian gần đây có những động thái tích cực khi đưa ra những dự đoán khá chính xác về những gì xảy ra ở Ukraine. Người dân Ukraine còn không tin vào điều đó. Châu Âu cũng không tin, nhưng tình báo Mỹ vẫn đưa ra sự thật về những gì sẽ xảy ra, và nó đã xảy ra thật.
Tại thời điểm mà căng thẳng địa chính ngày càng gia tăng, châu Á và cả Đông Nam Á dường như đang bị cuốn vào sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc. Phải làm gì trong tình cảnh này?
Phân mảnh là một trong số những lý do khiến cho lạm phát gia tăng. Bởi vì khi các quốc gia nêu ra một yếu tố nào đó mà họ cho là quan trọng hơn giá cả, ví dụ như an ninh quốc gia chẳng hạn, thì họ sẵn sàng thay thế hoặc hy sinh giá cả để đối lấy điều đó. Và đó là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát mà chúng ta đang phải đối mặt.
Lạm phát đang gia tăng và chiến sự Ukraine diễn ra ác liệt. Châu Âu đang rơi vào một cuộc suy thoái sâu sắc.
Châu Mỹ Latinh là lục địa duy nhất không trong tình trạng chiến tranh, không có chiến tranh, khu vực có nhiều nước, có nhiều tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc Cách mạng công nghệ và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu mà chúng ta đang phải đối mặt. Vì vậy, những giá trị mà Châu Mỹ Latinh có thể đóng góp cho thế giới sẽ là rất lớn.
Chúng ta đều biết rất nhiều cuộc khủng hoảng trên thế giới đã có tác động tới Mỹ Latinh và những ảnh hưởng này chúng ta có thể cảm nhận được một cách mạnh mẽ hơn sau những tác động của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, Mỹ Latinh có rất nhiều nguồn, nhiều biện pháp khác nhau, đề ra những giải pháp thú vị, không chỉ riêng cho nền kinh tế và cho cả xã hội trong khu vực.
Một trong những nội dung quan trọng tại Davos lần này là "đa khủng hoảng". Đó là mối liên hệ giữa lương thực, năng lượng và nguồn nước. Giải pháp và thách thức nào đang chờ phía trước?
Cuộc xung đột tại Ukraine không chỉ là cuộc xung đột xảy ra ở cấp quốc gia mà còn tác động đến toàn bộ khu vực Châu Âu. Trên thực tế, nó đã gây ra những hệ luỵ toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng tới địa chính trị mà còn tác động trực tiếp tới đời sống hàng ngày của người dân.
"Mọi người lính đều muốn trở thành Đại tướng. Mọi nhân viên đều muốn trở thành CEO. Tôi đã nghĩ nếu tôi tham gia chính trị và cần phải cố gắng hết sức có thể và tiến xa nhất có thể. Tôi đã không dừng lại. Đó là sự nghiệp của tôi nên tôi phải làm việc chăm chỉ và làm thật tốt, tốt nhất có thể".
2022 là một năm nhiều biến động với tất cả các quốc gia, trong đó có Trung Quốc. Năm 2022 đã khởi đầu với Thế vận hội mùa đông được tổ chức tại Bắc Kinh. Vào mùa xuân, dịch Covid-19 bùng phát trở lại, dẫn đến phong tỏa. Sau đó các biện pháp đã được dỡ bỏ, tiến tới mở cửa trở lại.
Phiên thảo luận này là một phần trong nền tảng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới nhằm định hình tương lai của các chuỗi giá trị và sản xuất tiên tiến. Và cộng đồng đã xác định những ưu tiên cho công việc này, công nghệ và đổi mới, chuỗi giá trị linh hoạt, sản xuất bền vững, kết quả tham gia của lực lượng lao động từ phiên thảo luận này sẽ cung cấp thông tin về chiến lược nền tảng cho năm tới.
Đại dịch Covid-19 cũng như sự biến động về kinh tế và chính trị đã tác động đến nguồn cung lao động. Ở nhiều nước trên thế giới đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Những khó khăn nào khi các nước đối mặt với thị trường lao động bị thiếu hụt như hiện nay?
Trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế thế giới Davos, các chuyên gia đã có trao đổi về tình hình triển khai thực hiện thỏa thuận lịch sử do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đề xuất về cải cách thuế quốc tế cũng như đánh giá về tương lai của đề xuất thuế này.