Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Xin trân trọng chia sẻ với đồng bào về những hình ảnh ấn tượng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mỗi lần tới Điện Biên Phủ trong 50 năm.

2 phút

"Lúc đó, tôi đang rất sốt ruột vì địch ra phản kích" - Tiểu đoàn trưởng pháo binh 632 Hồ Đệ (sau này là thiếu tướng Hồ Đệ) từng kể về thời khắc quân Pháp phản kích mạnh hòng tái chiếm đồi Độc Lập ngày 15/3/1954 trong khi lệnh trên chưa tới.

2 phút

“Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là cuộc đời của một vĩ nhân, rất đặc biệt. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông đã có ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần, lối suy nghĩ và hạnh động của một bộ phận đông đảo người dân và đến chiều hướng phát triển của đất nước”. Đó là lời mở đầu của một bài viết trong cuốn sách "Tình cảm của nhân dân trong nước và quốc tế với Đại tướng Võ Nguyên Giáp".

1 phút

19h9 phút ngày 4/10 năm 2013, một trái tim lớn đã ngừng đập. Đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc và gần gũi nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, là tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam trong suốt 30 năm kháng chiến thần thánh của dân tộc.

1 phút

Sáng 3/10, Nhà xuất bản Quân đội cùng Thông tấn xã VN, báo Quảng Bình và Thư viện Quân đội đã tổ chức lễ ra mắt cuốn sách "Tình cảm của nhân dân trong nước và quốc tế với Đại tướng Võ Nguyên Giáp", nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của Đại tướng.

1 phút

Sáng 23/2, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng đoàn công tác đã tới dâng hương và viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

“Đó là cuộc Tổng tuyển cử vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nước ta, mà tôi nghĩ là trong lịch sử các nước cũng như vậy… Có người đã hy sinh trong lửa đạn để sử dụng được lá phiếu của mình”.

Cuốn sách "Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Huyền thoại Việt Nam" được xem là tuyển tập tập hợp những tài liệu, hình ảnh tiêu biểu được lựa chọn từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia của Việt Nam, Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ, Lưu trữ Bộ Quốc phòng Pháp, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự, các nhà báo, phóng viên nhiếp ảnh và gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Gia đình Giáo sư Hoàng Minh Giám…

Ngày 28/9/1982, thay mặt Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng) Võ Nguyên Giáp đã ký quyết định: Từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20 tháng 11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Đã thành thông lệ, cứ vào mỗi dịp Quốc khánh 2/9 hằng năm, người dân Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình lại hào hứng, náo nức tham gia lễ hội đua thuyền truyền thống mừng Tết Độc lập trên dòng sông Kiến Giang. Đặc biệt là lễ hội đua thuyền năm nay được tổ chức lại sau hai năm phải tạm dừng do đại dịch.

“Đại tướng Văn Tiến Dũng – một vị tướng có tinh thần quyết thắng lớn và tài thao lược xuất chúng, một người cộng sản kiên cường, bất khuất – đã cống hiến cả cuộc đời cho lý tưởng của Đảng, cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”

Nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, sáng 26/01, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới dâng hương, tưởng nhớ Bác Hồ tại nhà 67, thuộc Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khuôn viên Phủ Chủ tịch - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trút hơi thở cuối cùng.

Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Nhâm Dần 2022, sáng 20/01/2022, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đã tới dâng hương, chúc tết các gia đình: nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu; Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phúc Thanh; nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Phùng Quang Thanh.