Dự kiến ngày 20/12, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm 21 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án "Chuyến bay giải cứu". Trong đó, bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu điều tra viên) kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Phần lớn các bị cáo còn lại kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Sau 3 tuần TAND thành phố Hà Nội tuyên án phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án “Chuyến bay giải cứu”, đến nay, 18 bị cáo đã gửi đơn kháng cáo tới Tòa án, đề nghị xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm.
Trong vụ án “Chuyến bay giải cứu”, đối với 21 bị cáo ở nhóm tội “Nhận hối lộ”, Hội đồng xét xử đã tuyên 3 án chung thân đối với bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế; Vũ Anh Tuấn, nguyên Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an và Nguyễn Thị Hương Lan, nguyên Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao. Các bị cáo khác trong nhóm tội này chịu mức án từ 18 tháng đến 16 năm tù giam.
Mới đây, 71 cán bộ, giáo viên thuộc trường THPT Lê Lợi (quận Hà Đông, Hà Nội) đã viết đơn bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử (HĐXX) cấp sơ thẩm xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Chử Xuân Dũng.
Hôm nay 21/7, tại phiên toà “Chuyến bay giải cứu”, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị lại mức án cho một số bị cáo.
Tại phần đối đáp phiên xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" sáng 21/7, đại diện Viện kiểm sát (VKS) cho biết, trong suốt quá trình điều tra, Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, không thừa nhận hành vi phạm tội của mình, cho rằng các khoản tiền chỉ là vay mượn cá nhân.
Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, nhóm bị cáo bị truy tố tội “Nhận hối lộ” đã bị cáo buộc hơn 500 lần nhận, với số tiền lên đến 165 tỷ đồng. Đến nay, nhiều bị cáo đã nộp toàn bộ số tiền khắc phục hậu quả theo cáo buộc, cũng có nhiều bị cáo mới chỉ nộp một phần. Viện Kiểm sát đã đề nghị phong toả nhiều khối tài sản để đảm bảo thi hành án.
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử đại án "chuyến bay giải cứu" tiếp tục diễn ra. Tự bào chữa cho bản thân, Nguyễn Tiến Mạnh (Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt) cho biết, bản thân đã vô tình đẩy vợ (bị cáo Vũ Thùy Dương) vào con đường phạm tội. Vì vậy, Mạnh xin tòa giảm án cho vợ.
Sáng 17/7, sau 5 ngày làm việc, phiên tòa xét xử đại án "chuyến bay giải cứu" kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang tranh luận. Đại diện Viện KSND TP.Hà Nội đề nghị mức án tử hình đối với Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên; đồng thời kiến nghị xem xét trách nhiệm ông Tuyên trong giai đoạn 2.
Sáng 17/7, trong phần luận tội vụ án "chuyến bay giải cứu", ngoài đề nghị mức án với 54 bị cáo, đại diện Viện KSND TP.Hà Nội còn kiến nghị điều tra, xem xét trách nhiệm của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, tại giai đoạn 2 của vụ án.
Sáng 14/7, trong ngày thứ 4 xét xử vụ án “chuyến bay giải cứu”, luật sư đặt câu hỏi với bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế.
Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, trong khi nhiều doanh nghiệp cho biết họ bị gợi ý, thậm chí bị ép phải đưa tiền hối lộ mới được cấp phép chuyến bay, thì hôm nay, tại phần luật sư hỏi các bị cáo, nhóm bị cáo bị buộc tội “nhận hối lộ” đã phủ nhận việc này.
Trong phiên tòa xét xử vụ án “chuyến bay giải cứu” ngày 13/7, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố hà Nội đã tập trung xét hỏi nhóm bị cáo thuộc Cục Lãnh sự, Đại sứ quán về hành vi vi phạm trong vụ án này.
Sáng 13/7, kết thúc phần xét hỏi vụ chuyến bay giải cứu, HĐXX mời đại diện Viện kiểm sát chất vấn các bị cáo.
Sáng 13/7, trong phần thẩm vấn tại phiên tòa xét xử vụ “Chuyến bay giải cứu,” cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan bất ngờ thừa nhận hành vi nhận hối lộ và nội dung cáo trạng truy tố là đúng.
Tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ “Chuyến bay giải cứu”, hôm nay, Hội đồng xét xử đã tiếp tục xét hỏi các bị cáo. Nhiều bị cáo đã khai nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố và thừa nhận tội danh mà Viện Kiểm sát đã truy tố đối với các bị cáo là đúng.
Sáng 12/7, Hội đồng xét xử tiếp tục phần xét hỏi các bị cáo trong đại án "chuyến bay giải cứu".
Sáng 11/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án "chuyến bay giải cứu". Phiên tòa dự kiến kéo dài 30 ngày, gồm cả thứ Bảy và Chủ nhật.
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong quá trình cấp phép các “chuyến bay giải cứu”, phê duyệt cách ly tại địa phương và giải quyết vụ án, từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2022, 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ gần 165 tỷ đồng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng; 23 cá nhân là đại diện doanh nghiệp đưa hối lộ hơn 226 tỷ đồng; 4 cá nhân môi giới hối lộ hơn 74 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt số tiền 24 tỷ đồng.
Ngày 11/7, TAND thành phố Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án “chuyến bay giải cứu” với 54 bị cáo nguyên là quan chức, cán bộ của 4 Bộ, 2 tỉnh, 5 cơ quan đại diện Ngoại giao của Việt Nam cùng nhiều lãnh đạo doanh nghiệp.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa ra quyết định sẽ tiến hành xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” với 54 bị cáo vào ngày 11/7.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án "chuyến bay giải cứu", đề nghị truy tố 54 bị can về các tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 15/3, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú và khám xét chỗ ở đối với Đặng Minh Phương (SN 1985, nguyên Cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia) về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Tối 30/10, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Đà Nẵng cho biết, vừa bắt giữ đối tượng Trần Thị Hoàng Anh (SN 1993, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và Du lịch Nhi Anh) để điều tra, xử lý hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" vì lợi dụng chuyến bay nhân đạo, quảng bá dịch vụ "chạy" suất về Việt Nam.
Sáng 26/10, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung vừa ký ban hành văn bản "khẩn" gửi các địa phương đề nghị cung cấp tài liệu phục vụ điều tra vụ "chuyến bay giải cứu".
Sở Y tế Hà Nội đã ký công văn khẩn đề nghị 10 quận, huyện cung cấp tài liệu phục vụ công tác điều tra vụ "chuyến bay giải cứu."
Bộ Công an vừa yêu cầu nhiều địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Nam... cung cấp hồ sơ nhằm phục vụ điều tra vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan khi thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Bộ Công an vừa yêu cầu nhiều địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Nam... cung cấp hồ sơ nhằm phục vụ điều tra vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan khi thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Ngày 23/10, UBND tỉnh Thanh Hóa và Cổng thông tin tỉnh Quảng Nam cho biết, đã nhận được công văn của cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an về việc đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ điều tra vụ án hình sự, rà soát, kiểm tra và cung cấp thông tin đối với việc lựa chọn khách sạn, resort là địa điểm cách ly; việc xin chủ trương cách ly; tổ chức chuyến bay đưa công dân về cách ly.
Ông Nguyễn Tiến Thân - chuyên viên Vụ Quan hệ quốc tế thuộc Văn phòng Chính phủ - bị cơ quan điều tra bắt tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ liên quan đến vụ án “chuyến bay giải cứu”.
Dự kiến ngày 20/12, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm 21 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án "Chuyến bay giải cứu". Trong đó, bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu điều tra viên) kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Phần lớn các bị cáo còn lại kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Sau 3 tuần TAND thành phố Hà Nội tuyên án phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án “Chuyến bay giải cứu”, đến nay, 18 bị cáo đã gửi đơn kháng cáo tới Tòa án, đề nghị xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm.
Trong vụ án “Chuyến bay giải cứu”, đối với 21 bị cáo ở nhóm tội “Nhận hối lộ”, Hội đồng xét xử đã tuyên 3 án chung thân đối với bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế; Vũ Anh Tuấn, nguyên Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an và Nguyễn Thị Hương Lan, nguyên Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao. Các bị cáo khác trong nhóm tội này chịu mức án từ 18 tháng đến 16 năm tù giam.
Mới đây, 71 cán bộ, giáo viên thuộc trường THPT Lê Lợi (quận Hà Đông, Hà Nội) đã viết đơn bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử (HĐXX) cấp sơ thẩm xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Chử Xuân Dũng.
Hôm nay 21/7, tại phiên toà “Chuyến bay giải cứu”, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị lại mức án cho một số bị cáo.
Tại phần đối đáp phiên xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" sáng 21/7, đại diện Viện kiểm sát (VKS) cho biết, trong suốt quá trình điều tra, Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, không thừa nhận hành vi phạm tội của mình, cho rằng các khoản tiền chỉ là vay mượn cá nhân.
Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, nhóm bị cáo bị truy tố tội “Nhận hối lộ” đã bị cáo buộc hơn 500 lần nhận, với số tiền lên đến 165 tỷ đồng. Đến nay, nhiều bị cáo đã nộp toàn bộ số tiền khắc phục hậu quả theo cáo buộc, cũng có nhiều bị cáo mới chỉ nộp một phần. Viện Kiểm sát đã đề nghị phong toả nhiều khối tài sản để đảm bảo thi hành án.
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử đại án "chuyến bay giải cứu" tiếp tục diễn ra. Tự bào chữa cho bản thân, Nguyễn Tiến Mạnh (Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt) cho biết, bản thân đã vô tình đẩy vợ (bị cáo Vũ Thùy Dương) vào con đường phạm tội. Vì vậy, Mạnh xin tòa giảm án cho vợ.
Sáng 17/7, sau 5 ngày làm việc, phiên tòa xét xử đại án "chuyến bay giải cứu" kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang tranh luận. Đại diện Viện KSND TP.Hà Nội đề nghị mức án tử hình đối với Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên; đồng thời kiến nghị xem xét trách nhiệm ông Tuyên trong giai đoạn 2.
Sáng 17/7, trong phần luận tội vụ án "chuyến bay giải cứu", ngoài đề nghị mức án với 54 bị cáo, đại diện Viện KSND TP.Hà Nội còn kiến nghị điều tra, xem xét trách nhiệm của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, tại giai đoạn 2 của vụ án.
Sáng 14/7, trong ngày thứ 4 xét xử vụ án “chuyến bay giải cứu”, luật sư đặt câu hỏi với bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế.
Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, trong khi nhiều doanh nghiệp cho biết họ bị gợi ý, thậm chí bị ép phải đưa tiền hối lộ mới được cấp phép chuyến bay, thì hôm nay, tại phần luật sư hỏi các bị cáo, nhóm bị cáo bị buộc tội “nhận hối lộ” đã phủ nhận việc này.
Trong phiên tòa xét xử vụ án “chuyến bay giải cứu” ngày 13/7, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố hà Nội đã tập trung xét hỏi nhóm bị cáo thuộc Cục Lãnh sự, Đại sứ quán về hành vi vi phạm trong vụ án này.
Sáng 13/7, kết thúc phần xét hỏi vụ chuyến bay giải cứu, HĐXX mời đại diện Viện kiểm sát chất vấn các bị cáo.
Sáng 13/7, trong phần thẩm vấn tại phiên tòa xét xử vụ “Chuyến bay giải cứu,” cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan bất ngờ thừa nhận hành vi nhận hối lộ và nội dung cáo trạng truy tố là đúng.
Tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ “Chuyến bay giải cứu”, hôm nay, Hội đồng xét xử đã tiếp tục xét hỏi các bị cáo. Nhiều bị cáo đã khai nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố và thừa nhận tội danh mà Viện Kiểm sát đã truy tố đối với các bị cáo là đúng.
Sáng 12/7, Hội đồng xét xử tiếp tục phần xét hỏi các bị cáo trong đại án "chuyến bay giải cứu".
Sáng 11/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án "chuyến bay giải cứu". Phiên tòa dự kiến kéo dài 30 ngày, gồm cả thứ Bảy và Chủ nhật.
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong quá trình cấp phép các “chuyến bay giải cứu”, phê duyệt cách ly tại địa phương và giải quyết vụ án, từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2022, 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ gần 165 tỷ đồng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng; 23 cá nhân là đại diện doanh nghiệp đưa hối lộ hơn 226 tỷ đồng; 4 cá nhân môi giới hối lộ hơn 74 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt số tiền 24 tỷ đồng.
Ngày 11/7, TAND thành phố Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án “chuyến bay giải cứu” với 54 bị cáo nguyên là quan chức, cán bộ của 4 Bộ, 2 tỉnh, 5 cơ quan đại diện Ngoại giao của Việt Nam cùng nhiều lãnh đạo doanh nghiệp.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa ra quyết định sẽ tiến hành xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” với 54 bị cáo vào ngày 11/7.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án "chuyến bay giải cứu", đề nghị truy tố 54 bị can về các tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 15/3, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú và khám xét chỗ ở đối với Đặng Minh Phương (SN 1985, nguyên Cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia) về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Tối 30/10, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Đà Nẵng cho biết, vừa bắt giữ đối tượng Trần Thị Hoàng Anh (SN 1993, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và Du lịch Nhi Anh) để điều tra, xử lý hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" vì lợi dụng chuyến bay nhân đạo, quảng bá dịch vụ "chạy" suất về Việt Nam.
Sáng 26/10, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung vừa ký ban hành văn bản "khẩn" gửi các địa phương đề nghị cung cấp tài liệu phục vụ điều tra vụ "chuyến bay giải cứu".
Sở Y tế Hà Nội đã ký công văn khẩn đề nghị 10 quận, huyện cung cấp tài liệu phục vụ công tác điều tra vụ "chuyến bay giải cứu."
Bộ Công an vừa yêu cầu nhiều địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Nam... cung cấp hồ sơ nhằm phục vụ điều tra vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan khi thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Bộ Công an vừa yêu cầu nhiều địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Nam... cung cấp hồ sơ nhằm phục vụ điều tra vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan khi thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Ngày 23/10, UBND tỉnh Thanh Hóa và Cổng thông tin tỉnh Quảng Nam cho biết, đã nhận được công văn của cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an về việc đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ điều tra vụ án hình sự, rà soát, kiểm tra và cung cấp thông tin đối với việc lựa chọn khách sạn, resort là địa điểm cách ly; việc xin chủ trương cách ly; tổ chức chuyến bay đưa công dân về cách ly.
Ông Nguyễn Tiến Thân - chuyên viên Vụ Quan hệ quốc tế thuộc Văn phòng Chính phủ - bị cơ quan điều tra bắt tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ liên quan đến vụ án “chuyến bay giải cứu”.
Dự kiến ngày 20/12, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm 21 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án "Chuyến bay giải cứu". Trong đó, bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu điều tra viên) kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Phần lớn các bị cáo còn lại kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Sau 3 tuần TAND thành phố Hà Nội tuyên án phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án “Chuyến bay giải cứu”, đến nay, 18 bị cáo đã gửi đơn kháng cáo tới Tòa án, đề nghị xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm.
Trong vụ án “Chuyến bay giải cứu”, đối với 21 bị cáo ở nhóm tội “Nhận hối lộ”, Hội đồng xét xử đã tuyên 3 án chung thân đối với bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế; Vũ Anh Tuấn, nguyên Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an và Nguyễn Thị Hương Lan, nguyên Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao. Các bị cáo khác trong nhóm tội này chịu mức án từ 18 tháng đến 16 năm tù giam.
Mới đây, 71 cán bộ, giáo viên thuộc trường THPT Lê Lợi (quận Hà Đông, Hà Nội) đã viết đơn bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử (HĐXX) cấp sơ thẩm xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Chử Xuân Dũng.
Hôm nay 21/7, tại phiên toà “Chuyến bay giải cứu”, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị lại mức án cho một số bị cáo.
Tại phần đối đáp phiên xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" sáng 21/7, đại diện Viện kiểm sát (VKS) cho biết, trong suốt quá trình điều tra, Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, không thừa nhận hành vi phạm tội của mình, cho rằng các khoản tiền chỉ là vay mượn cá nhân.
Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, nhóm bị cáo bị truy tố tội “Nhận hối lộ” đã bị cáo buộc hơn 500 lần nhận, với số tiền lên đến 165 tỷ đồng. Đến nay, nhiều bị cáo đã nộp toàn bộ số tiền khắc phục hậu quả theo cáo buộc, cũng có nhiều bị cáo mới chỉ nộp một phần. Viện Kiểm sát đã đề nghị phong toả nhiều khối tài sản để đảm bảo thi hành án.
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử đại án "chuyến bay giải cứu" tiếp tục diễn ra. Tự bào chữa cho bản thân, Nguyễn Tiến Mạnh (Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt) cho biết, bản thân đã vô tình đẩy vợ (bị cáo Vũ Thùy Dương) vào con đường phạm tội. Vì vậy, Mạnh xin tòa giảm án cho vợ.
Sáng 17/7, sau 5 ngày làm việc, phiên tòa xét xử đại án "chuyến bay giải cứu" kết thúc phần xét hỏi, chuyển sang tranh luận. Đại diện Viện KSND TP.Hà Nội đề nghị mức án tử hình đối với Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên; đồng thời kiến nghị xem xét trách nhiệm ông Tuyên trong giai đoạn 2.
Sáng 17/7, trong phần luận tội vụ án "chuyến bay giải cứu", ngoài đề nghị mức án với 54 bị cáo, đại diện Viện KSND TP.Hà Nội còn kiến nghị điều tra, xem xét trách nhiệm của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, tại giai đoạn 2 của vụ án.
Sáng 14/7, trong ngày thứ 4 xét xử vụ án “chuyến bay giải cứu”, luật sư đặt câu hỏi với bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế.
Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, trong khi nhiều doanh nghiệp cho biết họ bị gợi ý, thậm chí bị ép phải đưa tiền hối lộ mới được cấp phép chuyến bay, thì hôm nay, tại phần luật sư hỏi các bị cáo, nhóm bị cáo bị buộc tội “nhận hối lộ” đã phủ nhận việc này.
Trong phiên tòa xét xử vụ án “chuyến bay giải cứu” ngày 13/7, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố hà Nội đã tập trung xét hỏi nhóm bị cáo thuộc Cục Lãnh sự, Đại sứ quán về hành vi vi phạm trong vụ án này.
Sáng 13/7, kết thúc phần xét hỏi vụ chuyến bay giải cứu, HĐXX mời đại diện Viện kiểm sát chất vấn các bị cáo.
Sáng 13/7, trong phần thẩm vấn tại phiên tòa xét xử vụ “Chuyến bay giải cứu,” cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan bất ngờ thừa nhận hành vi nhận hối lộ và nội dung cáo trạng truy tố là đúng.
Tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ “Chuyến bay giải cứu”, hôm nay, Hội đồng xét xử đã tiếp tục xét hỏi các bị cáo. Nhiều bị cáo đã khai nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố và thừa nhận tội danh mà Viện Kiểm sát đã truy tố đối với các bị cáo là đúng.
Sáng 12/7, Hội đồng xét xử tiếp tục phần xét hỏi các bị cáo trong đại án "chuyến bay giải cứu".
Sáng 11/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án "chuyến bay giải cứu". Phiên tòa dự kiến kéo dài 30 ngày, gồm cả thứ Bảy và Chủ nhật.
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong quá trình cấp phép các “chuyến bay giải cứu”, phê duyệt cách ly tại địa phương và giải quyết vụ án, từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2022, 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ gần 165 tỷ đồng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng; 23 cá nhân là đại diện doanh nghiệp đưa hối lộ hơn 226 tỷ đồng; 4 cá nhân môi giới hối lộ hơn 74 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt số tiền 24 tỷ đồng.
Ngày 11/7, TAND thành phố Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án “chuyến bay giải cứu” với 54 bị cáo nguyên là quan chức, cán bộ của 4 Bộ, 2 tỉnh, 5 cơ quan đại diện Ngoại giao của Việt Nam cùng nhiều lãnh đạo doanh nghiệp.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vừa ra quyết định sẽ tiến hành xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” với 54 bị cáo vào ngày 11/7.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án "chuyến bay giải cứu", đề nghị truy tố 54 bị can về các tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 15/3, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú và khám xét chỗ ở đối với Đặng Minh Phương (SN 1985, nguyên Cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia) về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Tối 30/10, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Đà Nẵng cho biết, vừa bắt giữ đối tượng Trần Thị Hoàng Anh (SN 1993, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và Du lịch Nhi Anh) để điều tra, xử lý hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" vì lợi dụng chuyến bay nhân đạo, quảng bá dịch vụ "chạy" suất về Việt Nam.
Sáng 26/10, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung vừa ký ban hành văn bản "khẩn" gửi các địa phương đề nghị cung cấp tài liệu phục vụ điều tra vụ "chuyến bay giải cứu".
Sở Y tế Hà Nội đã ký công văn khẩn đề nghị 10 quận, huyện cung cấp tài liệu phục vụ công tác điều tra vụ "chuyến bay giải cứu."
Bộ Công an vừa yêu cầu nhiều địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Nam... cung cấp hồ sơ nhằm phục vụ điều tra vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan khi thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Bộ Công an vừa yêu cầu nhiều địa phương như Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Dương, Quảng Nam... cung cấp hồ sơ nhằm phục vụ điều tra vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan khi thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Ngày 23/10, UBND tỉnh Thanh Hóa và Cổng thông tin tỉnh Quảng Nam cho biết, đã nhận được công văn của cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an về việc đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ điều tra vụ án hình sự, rà soát, kiểm tra và cung cấp thông tin đối với việc lựa chọn khách sạn, resort là địa điểm cách ly; việc xin chủ trương cách ly; tổ chức chuyến bay đưa công dân về cách ly.
Ông Nguyễn Tiến Thân - chuyên viên Vụ Quan hệ quốc tế thuộc Văn phòng Chính phủ - bị cơ quan điều tra bắt tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ liên quan đến vụ án “chuyến bay giải cứu”.